Chế độ dinh dưỡng và thói quen ăn uống là yếu tố quyết định cho việc điều trị bệnh dạ dày có thuận lợi hay không. Người ta nói đau dạ dày ăn bún dễ ăn và cũng dễ tiêu hóa tuy nhiên họ lại không biết được những chứa ẩn đằng sau của sợi bún ngày nay. Đau dạ dày có nên ăn bún không vẫn là một thắc mắc của bao người vì câu chuyện “bún bẩn” vẫn còn là nỗi ám ảnh của người tiêu dùng.

Đau dạ dày có nên ăn bún không ?
Mặc dù bún là một trong những thực phẩm rất dễ ăn, mọi người nghĩ khi chán ăn, ăn khó tiêu thì nên sử dụng một bán bún riêu. Bún dễ nuốt, không cần nhai nhiều nên phù hợp với những người bị mệt mỏi, miệng chát đắng, không muốn ăn… Đây chắc hẳn là món ăn sáng phù hợp với nhiều người.

Xem thêm:


Tuy nhiên những người bị đau dạ dày ăn bún chưa chắc đã phải một chuyện tốt.

Đầu tiên hãy nói về những vấn đề cấp thiết nhất đó là “bún bẩn”. Nếu như cách làm bún truyền thống, gạo được ngâm từ 1 - 2 ngày sau đó mới say thành bột mịn và được chế biến thành bún. Bún truyền thống có độ chua tự nhiên và không bảo quản được lâu, chính vì thế mà ngày nay, người ta thường bỏ qua nhiều công đoạn và pha trộn thêm một số phụ gia để sợi bún trắng, bóng và bảo quản được lâu hơn.





Đau dạ dày ăn bún có tốt không

Lợi nhuận cứ dần dè lên đầu của những người làm bún khiến câu chuyện “bún bẩn” đã được sinh ra. Bún bẩn và mất vệ sinh, ăn thì dễ nhưng lại không tốt cho sức khỏe đặc biệt là những người bị đau dạ dày.

Sợi bún truyền thống mặc dù có vị hơi chua nhưng tính kiềm rất ít, không quá ảnh hưởng đến sự hoạt động của dạ dày. Đau dạ dày ăn bún có tốt không? Đau dạ dày ăn bún có được không đến ngày hôm nay cũng chưa có sự lý giải nào quá rõ ràng. Người ta chỉ biết rằng, từ ngày biết về câu chuyện “bún bẩn” mọi người đã cẩn trọng hơn khi mua bún và hạn chế ăn bún vì luôn sợ những người làm bún bị đồng tiền lợi danh làm mờ mắt.

Nguồn: http://truonganvi.com/dau-da-day-co-nen-an-bun-khong