Quả nho nổi tiếng là loại Quả ngon, giàu dinh dưỡng, giá trị cao được nhiều người yêu thích. Trồngnho thì dễ tuy nhiên để cây choQuả sai,to mọng thì không phải ai cũng biết, bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu kỹ thuật trồngnho đạt hiệu Quả cao bạn nhé.
Quả nho nổi tiếng là loại Quả ngon, giàu dinh dưỡng, giá trị cao được nhiều người yêu thích. Trồngnho thì dễ tuy nhiên để cây choQuả sai,to mọng thì không phải ai cũng biết, bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu kỹ thuật trồngnho đạt hiệu Quả cao bạn nhé.
Đặc điểm cây nho
Cây nho thuộc loại cây ăn Quả thânleo có nguồn gốctừmiền ôn đới khô Châu Âu, Châu Á, Iran, Acmêni. Từnhững năm 1975 Cây nho không còn là độc quyền của các nước ôn đới nữa. Cây nho không chỉ đẹp ở bộ lá che mát tốt mà những chùm nho trĩu cành lủng lẳng tạo thành khung cảnh lãng mạn. Quả nho mọc thành chùm, mỗi chùm 8-300 Quả với nhiều màu sắc khi chín như: lam, đen, lục, đỏ tía, vàng, có loại còn có màu trắng. Nho có vị thơm ngọt, mát, được coi là một loại Quả đặc sản.
kỹ thuật trồngcây đu đủ nhiều trá.
Nho có thể ăn tươi hoặc ép sinh tố, nho khô, rượu vang, thạch nho ,dầuhạt nho ….Đều thơm ngon bổ dưỡng.
Cách trồngcây nho
Muốn trồngnho saiQuả trước hết phải tìm hiểu về điều kiện khí hậu thời tiết.Nên trồngnho ở những nơi ít mưa, khí hậu khô, mát, có nhiều nắng.
Nên trồngnho vào tháng 11-1, khi hết mùa mưa. Mật độ trồngcây cách nhau 1,5-2m, hàng cách nhau 2,5m. Hố trồngkích thước hố 50x50x50 cm Bón lót bằng phân hữu cơ 8-10kg/ hố.Đào lỗ chính giữa bằng bầu rồi lấp đất lại. Tưới đẫm nước sau trồng.
Cách chăm sóc nh.
Ánh sáng: Cây nho ưa ánh sáng hoàn toàn, thích nơi nhiều nắng, khí hậu khô, sợ mưa vì mưa làm rụng Quả ,rụng hoa, đặc biệt là tạo điều kiện chonấm bệnh phát triển.
Nhiệt độ.
Xem thêm: Nho ninh thuận .
Nhiều vùng ở miền Nam có mùa khô 4-5 tháng, đất không bị úng nước trồngnho tốt tuy nhiên cần tính toán trồng1 hoặc 2 vụ vì nếu mưa nhiều thì chi phí phun thuốc trừ sâu bệnh và sự ô nhiễm môi trường ảnh hưởng lớn đến hiệu Quả kinh tế.
Đất trồng:Cây nho có thể trồngtrên đất cát, đất thịt thậm chí cả đất lẫn sỏi đá trên sườn đồi, nếu đầu tư phân khoáng và phân hữu cơ lượng cao hơn, tưới nước và thoát nước tốt. Đất tốt nhất chotrồngnho là loại đất phù sa ven sông Dinh ở Phan Rang. Loại đất này rất giàu dinh dưỡng, tầng canh tác sâu, thoát nước nhanh.Đất phải nhiều mùn tỷ lệ tối thiểu là 2% nên cần bón nhiều phân hữu cơ.
.
Tưới nước: Rễ nho là nơi dự trữ dinh dưỡng của cây ,đặc biệt mẫn cảm với tình trạng thiếu oxy nên nho không chịu được úng.
Tưới nước cùng bón phân rất quan trọng để quyết định năng suất Cây nho .Mùa nắng cần tưới nhiều, mùa mưa đôi khi cũng cần tưới.

Đất thịt số lần tưới ít khoảng 10-15 ngày/ lần tuy nhiên mỗi lần tưới lượng nhiều hơn.Thời kỳ ra Quả cần tăng cường hơn 7-10 ngày/lần.
Đất cát số lần tưới nhiều hơn 5-7 ngày/lần, mỗi lần lượng ít hơn. Giai đoạn lá nhiều, ra hoa, Quả mỗi lần tưới 3-5 ngày.
Xới xáo: Thường xuyên làm cỏ dưới giàn nho ,không phơi mặt đất ra nắng, tránh đóng váng khi tưới nước nên cần phải xới xáo đất mỗi vụ 1 lần phá bỏ một phần rễ cũ, tái tạo rễ mới đồng thời bón phân, trộn vào đất.
Bón phân: là kỹ thuật quan trọng quyết định đến năng suất nh.
360 gam KC. tính cả năm 3 vụ mỗi gốcnho bón tới 37,95 kg phân chuồng + 4.050 gam đạm SA + 2.550 gam supe lân và 1.080 gam KCl.
Bón đạm một nửa trước khi cắt cành, nửa còn lại bón vào giai đoạn ra lá, nở hoa, Quả to.
Lân bón 2/3 trước khi cắt cành, 1/3 giai đoạn Quả .
Kali bón 45% trước khi bón, 44% khi Quả đang lớn.
Sâu bệnh: nơi càng nhiều mưa nho càng nhiều sâu bệnh. Nho ưa khí hậu khô,ôn đới, lượng mưa ở Phan Rang so với các nước ôn đới vẫn còn là nhiều.
+ Sâu: có nhiều loại nhưng không thực sự nguy hiểm chỉ cần nhận dạng đúng, phun đúng lúc, đủ lượng là ngăn chặn đượ.
+ Rệp sáp, rầy: hút nhựa trên các lá,ngọnnon, cành, chùm và cuống Quả làm cholá quăn queo, ngọnhéo, Quả nhỏ, chùm nhỏ không phát triển và bị nứt ngay khi Quả chưa chín.
Phun trừ bằng: Monitor 60 DD 1-1,5 l/ha nồng độ pha 1/800 ,Bi 58 ND 1.5 – 2 l/ha nồng độ pha 1/500; Methyl parathion 50 ND 1 – 1,5 l/ha – Nồng độ pha 1/800 – 1/1000.
Nhện đỏ: rất nhỏ, thường bám dưới mặt lá gặm biểu bì hút nhựa, thiệt hại nặng khi chồi vừa nẩy. Lá bị nhện đỏ không quang hợp được dễ rụng. Đặc biệt khi nắng nóng, ít mưa, không tưới kịp tác hại càng lớn.
Trị bằng: Phosalone 35 ND 2,5 – 3,5 l/ha pha 1/500 – 1/600, Bi 58 ND 1.5 – 2 l/ha. Nồng độ pha : 1/500.
+ Sâu đục thân,ăn lá, đục Quả :trị bằng Decis 2,6 ND 500 – 700 gam/ha pha 10 – 15 cc trong bình xịt 8 lít nước., Sherpa 25 ND 0.8 – 1 lít thuốc/ha pha 1/600 – 1/800, Monitor 60 DD, 1 – 1,5 lít/ha nồng độ 1/800.
Bệnh có nhiều loại: nhưng phổ biến nhấ.
Bệnh mốc sương: rất đáng sợ, gây hại nhiều khi trời lặng gió, ẩm, mát thường vào mùa mưa tháng 10-1. Ban đầu hại lá sau đến hoa, Quả ,tayleo. Mặt trên lá ban đầu có màu vàng-xanh sau chuyển đỏ nâu.Mặt dưới lá tơ nấm tạo thành lông tơ, màng mỏng, trắng trắng.
Trị bệnh bằng: AN-P 0.4% và Rozin 1.5 kg/ha (1.5%) hoặc Baycor 300 EC ; Ridomil MZ 58WP 0.5%, Tilt 250 EC, ; khi xuất hiện bệnh phun kỹ nhiều lần.
Bệnh phấn trắng: bệnh phủ phấn trắng lênđọt non, lá non, thâncành non. Ban đầu các chỗ bệnh hại có màu trắng sau chuyển màu nâu gần như đen, nặng trong mùa mưa.
Trị bằng: Rozin 1,5% hoặc Rovral 1,5% phun 5 ngày/lần; Ridomil combi 50 WP 200 g + 1 lít nước 7 ngày/lần.
Bệnh rỉ sắt: xuất hiện vào mùa mưa, lá hơi già có những mụn nhỏ liti màu rỉ sắt, không gây hại nặng,hết mưa thì hết bệnh nếu đã phun thuốc trừ mốc sương và phấn trắng.
Thu hoạch: Nhược điểm nho sau thu hoạch không chín thêm giống như nhiều loại Quả khác vì sẽ khó vận chuyển. Vì vậy phải chọn những giống vỏ dày, thịt cứng, dễ vận chuyển nếu bán nho tươi.
Một số chú ý khi trồngchăm sóc cây nho
Cây nho không chịu được gió vì gió to có thể làm đổ giàn, dập nát lá và chùm nho vì vậy không nên trồngở những nơi thường xuyên có gió bão. Trồngnho ở những nơi hứng nắng nhưng cần che chắn gió.
https://chohoavietnam.com/cay-an-qua...-goc-len-ngon/