Từ thuở xưa Ông bà cha mẹ ta đã có ý thức và tâm niệm khi thờ cúng tổ tiên, phong tục tập quán thờ phụng tổ tiên của người Việt đã được lưu truyền hàng ngàn năm nay. Trong mỗi gia đình người Việt đều có bàn thờ tổ tiên với kích thước khác nhau phù hợp với phòng thờ. Mỗi bàn thờ đều có sự bài trí khác nhau, có những món đồ thờ cùng khác nhau, song đều có bát hương, bài vị và ống hương, đèn nến. Ngày nay gia chủ thường chú trọng vào sự bề thê của ban thờ và lựa chọn đầu tiên là đồ thờ bằng đồng vừa bền đẹp vừa sang trọng lại mang vẻ đẹp truyền thống, một ban thờ bề thế ngày nay gồm có bộ đỉnh đồng tam sự, bộ đỉnh đồng ngũ sự gồm một đỉnh đồng lư hương, hai chân nến nếu thêm đôi hạc thì gọi là bộ ngũ sự, không thể thiếu bát nhang và thêm mâm hoa quả, đài nước, lọ hoa, hoành phi câu đối.Bộ đỉnh đồng 3D đúc nổi kích thước 70cm
Ý nghĩa của Đỉnh đồng Lư hương trong phong tục thờ phụng tổ tiên của người Việt ta. Bộ đỉnh đồng lư hương được đúc bằng đồng đỏ hoặc đồng vàng, nguyên chất hay bộ đỉnh đồng thờ cúng được đúc kết hợp ngũ sắc gồm đổng đỏ, đồng xanh, đồng đen, chạm vàng, chạm bạc và thường chạm trổ biểu tượng song long trầu nguyệt, lư hương dùng để bỏ trầm hương, một loại dược thảo quý hiếm toả ra mùi thơm thanh khiết cho gian phòng, trầm hương tỏa ra mùi thơm thanh khiết làm cho không gian phòng thờ thêm linh thiêng.đỉnh đồng thờ cúng 3d đúc nổi - Đồ đồng Hoàng Gia Hà Nội
Hình ảnh con Nghê trên đỉnh đồng lư hương là biểu tượng sáng tạo của ông cha ta đã lấy hình ảnh từ loài chó nhà, con vật trung thành với con người, rất gần gũi với con người, loài chó là biểu tượng cho sự thịnh vượng, chúng canh giữ và bảo vệ nhà cửa vì thế con Nghê có ý nghĩa bảo vệ, xua đuổi tà khí.Quả đỉnh đồng thờ cúng cao 70cm - Đồ đồng Hoàng Gia Hà NộiHình ảnh Bộ đỉnh đồng thờ cúng gồm đỉnh, nến, hạc, đèn, ngai, chén…
Phân biệt con Nghê và con Lân, con Nghê là linh vật đặc biệt của văn hóa Việt Nam, con Lân thuộc văn hóa Trung Hoa. Về hình dạng, con Lân giống sư tử, đầu có 1 sừng, chân ngựa, mình tròn mập có vảy, đuôi ngắn, miệng ngậm quả cầu, hay ngồi chống chân lên quả cầu. Con Nghê có kỳ mà không có sừng, mình thon nhỏ, dáng thanh, đuôi dài, trông rõ ràng giống hình dáng loài chó. Một số bình hương, chân đèn gốm Việt Nam thời Chu Đậu làm vào khoảng thế kỷ 16, 17 cũng có hình con lân, nhìn vào thì thấy rõ ngay là con lân chứ không phải.
Đến với cơ sở Đồ đồng Hoàng Gia Hà Nội, quý khách có thể hiểu rõ được nguồn gốc của những bộ Đỉnh đồng, đồ thờ cúng của người Việt Nam ta và tác dụng của những bộ đỉnh. Quý khách có thể tham khảo thêm nhiều mẫu Đồ thờ cúng, đỉnh đồng lư hương, Hoành phi câu đối và phụ kiện Đồ thờ cúng đẹp và rẻ TẠI ĐÂY
Sản phẩm về đồng đúc Hoàng Gia Hà Nội : click vào đây
Sản phẩm nhôm đúc Hoàng Gia Hà Nội: bấm vào đây
Công ty cổ phần sản xuất Hoàng Gia Hà Nội
Trụ sở chính: Nội Am- Liên Ninh- Thanh Trì- Hà Nội
VPGD Hà Nội: Nhà A, 96 Định Công, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội
VPGD Miền Trung: 113A Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Tp Đà Nẵng
VPGD Miền Nam: Đường 117, Tân Thạnh Đông, Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh
Hotline: 0912.846.989- 0984.681.929
Email: hanoihoanggia@gmail.com
Website: http://hoanggiahanoi.vn , http://congdongduc.com , http://nhomduchoanggia.com
Vận chuyển hàng đi Toàn quốc các tỉnh như: An Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cao Bằng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Phú Yên, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh.
ĐỒ ĐỒNG Hoanggiahanoi.vn
* Giao hàng tận nơi
* Hỗ trợ tư vấn, lắp đặt
* Phục vụ 24/7
* Bảo hành dài lâu


Click image for larger version. 

Name:	dinh-dong-duc-3D (1).jpg 
Views:	24 
Size:	68.0 KB 
ID:	1947