Bệnh lậu ở trẻ em thường bị lây nhiễm từ mẹ trong quá trình mang thai hoặc qua những tiếp xúc trong sinh hoạt hàng ngày. Một khi đã bị nhiễm bệnh thì sức khỏe cũng như tương lai của trẻ cũng chịu nhiều ảnh hưởng to lớn. Vậy, tác hại của bệnh lậu đối với trẻ sơ sinh là gì?



các bệnh phụ khoa nam

TÁC HẠI CỦA BỆNH LẬU ĐỐI VỚI TRẺ SƠ SINH

Các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Phòng Khám Đa Khoa Thái Bình Dương cho biết, người mẹ bị nhiễm lậu khi mang thai có thể truyền bệnh cho con qua nhau thai hoặc dây rốn, bên cạnh đó, quá trình sinh con qua đường âm đạo hay chăm sóc không cẩn thận đều có thể khiến trẻ bị nhiễm lậu.

hinh anh benh lau o mieng

Một khi đã bị nhiễm lậu, trẻ có thể sẽ phải đối diện với một số nguy hiểm sau:

Vi khuẩn lậu thường gây ra bệnh lậu ở mắt cho trẻ, nếu không kịp thời chữa trị, vi khuẩn lậu có thể tấn công sâu vào bên trong gây viêm loét, thủng giác mạc và dẫn đến mù lòa bẩm sinh ở trẻ.

Dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp do trong quá trình sinh nở có thể đã nhiễm chất dịch âm đạo bị nhiễm lậu của mẹ.

Trẻ thường nhẹ cân, sức đề kháng kém, dễ mắc bệnh vặt, khó chữa, kém phát triển về mặt trí não,….

Nhiễm lậu bẩm sinh là nguyên nhân khiến trẻ khó hòa nhập vào cộng đồng, điều này hoàn toàn không có lợi cho sự phát triển tự nhiên cũng như tương lai của trẻ.

biểu hiện sùi mào gà

PHÒNG NGỪA BỆNH LẬU Ở TRẺ EM NHƯ THẾ NÀO?

Việc mang thai và sinh con, người bệnh hoàn toàn có thể chủ động được, do đó, đối với những chị em bị nhiễm lậu muốn phòng tránh lây nhiễm cho con cần lưu ý đến những vấn đề sau:

Các cặp vợ chồng chỉ nên mang thai khi đã điều trị dứt điểm bệnh lậu, đây là cách phòng ngừa bệnh lậu an toàn nhất cho trẻ.

Trong quá trình mang thai, bệnh nhân nên tái khám thường xuyên theo chỉ định của bác sĩ để dễ dàng theo dõi tình trạng sức khỏe của thai phụ hoặc có biện pháp xử lý kịp thời nếu không may gặp trục trặc nhằm ngăn chặn nguy cơ nhiễm lậu bẩm sinh của trẻ.

View more random threads: