Việc đầu tư phát triển hạ tầng đường cao tốc lang sen viet nam cần thu hút một nguồn vốn rất lớn, trong khi đó nguồn vốn ODA cũng ngày một hạn hẹp. Do đó, 2004 Chính phủ đã cho phép lập VEC để chuyên phát triển đường cao tốc.

Sau 5 năm hoạt động thí điểm VEC vẫn gặp rất nhiều khó khăn do cơ chế chính sách khi đó không phù hợp với mô hình.

Mới đầu thành lập vốn điều lệ của VEC chỉ 1.000 tỷ đồng, khi đó toàn bộ nguồn vốn được tập trung cho dự án Cầu Giẽ -Ninh Bình. Theo VEC, nhu cầu vốn để xây dựng đường cao tốc là rất lớn trong khi đó VEC lại không được phép huy động lớn hơn 5 lần vốn pháp định, không cho phép phát hành trái phiếu quay vòng để trả nợ, trái phiếu có kỳ hạn tối đa là 15 năm nhưng du an lang sen viet nam chỉ có thể hoàn vốn trên 30 năm…

Tuy nhiên, sau đó năm 2007, VEC đã được Chính phủ cho phép hoạt động theo cơ chế mới đó là được vay lại vốn ODA, được phát hành trái phiếu trong nước và quốc tế, được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển, được quyết định mức phí đường bộ, được khai thác dịch vụ dọc tuyến cao tốc,…

Theo báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012 và 2013 (đã được kiểm toán) cho thấy du an lang sen tổng tài sản của VEC tăng mạnh qua các năm. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh lại không mấy khả quan, năm 2013 VEC lỗ hơn 100 tỷ đồng.

View more random threads: